Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra cơ
chế mèo uống nước cho thấy nó hoàn toàn không giống với cách mà nhiều
người thường thấy là liếm mặt nước thay vì đớp nước.
Những loài động vật xâm lấn đang lây
lan ở nhiều nơi trên thế giới với tốc độ chóng mặt. Tác hại của chúng
tồi tệ hơn tình trạng ô nhiễm vì không thể kiểm soát được và gây ra
thiệt hại không kể xiết một khi chúng thoát vào môi trường.
Trong thế giới nhện, con cái có thân hình càng to thì
số lượng trứng mà chúng đẻ càng lớn. Song những con cái có thân hình nhỏ
vẫn được các "chàng" ưu tiên hơn nếu chúng chưa từng ân ái lần nào.
Bằng cách lấy mẫu "máu” trong cơ thể cua đỏ, Turner và các
đồng nghiệp phát hiện ra rằng sự tăng lên của crustacean hyperglycemic –
một loại hoóc môn thần kinh điều chỉnh lượng đường glucose trong cơ
thể – kích thích hành vi di cư của cua đỏ.
Các
nhà khoa học vừa phát hiện một hóa thạch chuồn chuồn "mất đầu” được bảo
tồn gần như nguyên vẹn trong hổ phách tại Myanmar. Câu hỏi đặt ra ở đây
là: Tại sao con chuồn chuồn lại "mất đầu”?
Bò biển (dugong) một động vật có vú ăn
cỏ, có thể nổi lên mặt biên những đêm trăng và phát ra những âm điệu du
dương. Chính đặc điểm này của loài bò biển đã hình thành nên ở châu Âu
những huyện thoại về những "nàng tiên cá”.