Là một trong những nhà nhiếp ảnh
hiện đại hàng đầu của Thuỵ Điển, ông cũng là một nhà khoa học, nổi
tiếng không chỉ về kỹ thuật chụp ảnh macro mà cả với các bức ảnh chụp
phôi trong cơ thể người - một đối tượng trước đây từng được xem là
không thể chụp nổi.
Bướm
phượng Appalachian Tiger Swallowtail từng là một loài quý hiếm. Khoảng
100.000 năm trước đây, sự kết hợp giữa hai loài khác nhau đã cho ra đời
những con bướm lai đồng thời làm tăng số lượng của chúng, các nhà nghiên
cứu cho biết.
Tuần
trước, các nhà khoa học đưa ra tuyên bố rằng họ chỉ mất 6 tháng để sản
xuất loại thịt nhân tạo đầu tiên trên thế giới bằng cách sử dụng hàng
ngàn tế bào gốc được nuôi trong phòng thí nghiệm. Điều này đã làm dấy
lên những làn sóng trái ngược trên toàn thế giới.
Các
nhà khoa học Mỹ đã tìm ra một cách mới để nghiên cứu những vùng khó đến
tận nơi ở Thái Bình Dương. Họ gắn những bộ cảm biến đo nhiệt độ, độ
mặn, thành phần hoá học của nước dưới da những con vật sống ở vùng băng
giá Tây bán cầu. Nhờ những trợ thủ này, họ phát hiện được nhiều điều mới
mẻ về Bắc cực.
Cho
đến nay, chúng ta vẫn biết cá heo đã mất hoàn toàn khứu giác nhưng vẫn
có 5 giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác và định vị bằng
sóng siêu âm.
Các
nhà khoa học vừa công bố phát hiện 10 loài ếch mới tại các khu rừng mưa
nhiệt đới rộng lớn thuộc rặng núi Western Ghats, nằm dọc theo bờ biển
phía tây của Ấn Độ.
Arkhat
Abzhanov, nhà nghiên cứu về sự tiến hóa của sinh vật tại Đại học
Harvard, đã phát triển những con gà có mõm cá sấu bằng cách cắt một lỗ
vuông trong vỏ quả trứng gà và thả một hạt protein nhỏ ở thể keo vào
trong trước khi theo dõi phôi thai phát triển.